Tại sao phải tăng trưởng xanh?

Tăng trưởng xanh là như thế nào

Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài …

Tăng trưởng xanh trong công nghiệp là gì

Trong đó khẳng định: Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử …

Phát triển xanh bền vững là gì

Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Bản lưu

Nông nghiệp tăng trưởng xanh như thế nào

Tăng trưởng xanh (Green Growth) trong nông nghiệp có thể hiểu là tăng trưởng ngành nông nghiệp về kinh tế – xã hội và môi trường, hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Có bao nhiêu mục tiêu của SDGS

SDG toàn diện hơn so với MDG và bao gồm 17 mục tiêu, được xác định bởi 169 mục tiêu cụ thể và 232 chỉ tiêu. Những mục tiêu này vượt ra tầm phát triển xã hội, bao gồm cả các mục tiêu đối với biến đổi khí hậu, bất bình đẳng kinh tế, đổi mới, tiêu thụ bền vững, hòa bình, công bằng…

Thế nào là nền kinh tế tuần hoàn

Liên minh châu Âu định nghĩa “Kinh tế tuần hoàn là nền kinh tế mà giá trị của sản phẩm, nguyên vật liệu, tài nguyên được duy trì lâu nhất có thể và đồng thời giảm thiểu việc phát thải”.

Sản xuất bền vững là gì

Sản xuất bền vững được hiểu là việc khai thác các nguồn tài nguyên một cách kinh tế và hiệu quả hơn, giảm lượng chất thải và bảo vệ môi trường. Tiêu dùng bền vững là tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ đáp ứng các nhu cầu một cách hiệu quả, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực về môi trường, xã hội và kinh tế.

Phát triển bền vững về kinh tế là gì

Phát triển kinh tế bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu đến khả năng đáp ứng những nhu cầu về kinh tế của thế hệ tương lai, có nghĩa là phải tránh cho nền kinh tế bị suy thoái, vỡ nợ, mất khả năng thanh toán trong tương lai.

Mục tiêu số 8 trọng 17 mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam là gì

Mục tiêu 8: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, tạo việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người. Duy trì tăng trưởng kinh phù hợp với tình hình tài chính quốc gia, đặc biệt mức tăng trưởng GDP phải ít nhất 7% /năm đối với những nước kém phát triển.

Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của gì

– Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và củng cố an ninh quốc phòng. – Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng khác nhau.

Phát triển bền vững có ý nghĩa như thế nào

Phát triển bền vững được định nghĩa là sự phát triển nhằm thỏa mãn được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.

Mục tiêu số 8 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam là gì

Mục tiêu 8: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, tạo việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người. Duy trì tăng trưởng kinh phù hợp với tình hình tài chính quốc gia, đặc biệt mức tăng trưởng GDP phải ít nhất 7% /năm đối với những nước kém phát triển.

Có bao nhiêu tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững

17 mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals – SDG) được Liên Hợp Quốc thông qua năm 2015 được xác định bởi 169 mục tiêu cụ thể và 232 chỉ tiêu, nhằm hướng tới xóa đói giảm nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo mọi người dân được hưởng hòa bình và thịnh vượng vào năm 2030.

10 kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn khác nhau cơ bản như thế nào

Nếu như mô hình kinh tế tuyến tính chỉ quan tâm đến khai thác tài nguyên, sản xuất và vất bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ thì kinh tế tuần hoàn chú trọng vấn đề quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, nhằm tránh tạo ra phế thải.

Nền kinh tế tuyến tính là gì

Kinh tế thẳng (hay kinh tế tuyến tính) là khái niệm được sử dụng trong các nền kinh tế trước đây. Nền kinh tế này vận hành như một dòng chảy, biến các nguồn tài nguyên thiên nhiên thành vật liệu và sản phẩm cơ bản rồi bán ra thông qua một loạt bước tạo thêm giá trị gia tăng, theo xu hướng bán được càng nhiều càng tốt.

Tiêu dùng như thế nào được coi là bền vững

Tiêu dùng bền vững được hiểu là việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng các nhu cầu thiết yếu giúp nâng cao chất lượng cuộc sống trong khi giảm thiểu tối đa việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguyên liệu độc hại; đồng thời hạn chế phát thải các chất ô nhiễm trong suốt vòng đời của sản phẩm với mục …

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực là gì

(KTSG Online) – Phát triển địa phương dựa vào nội lực cộng đồng là quan điểm phát triển kinh tế địa phương dựa trên nền tảng và tiềm năng của cộng đồng cư dân bản địa, từ đó giúp cho đời sống của người dân được nâng cao hơn.

Làm thế nào để doanh nghiệp phát triển bền vững

Với 5 yếu tố dưới đây sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển 1 cách bền vững!Xác định rõ mục tiêu kinh doanh.Xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quảXây dựng và duy trì văn hóa doanh nghiệp.Không ngừng đổi mới và sáng tạo.Không gian văn phòng làm việc chuyên nghiệp.

Có bao nhiêu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

Bạn hãy cải thiện bài này bằng cách thêm các chú thích. Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, còn gọi là Mục tiêu Thiên niên kỷ là 8 mục tiêu được 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí phấn đấu đạt được vào năm 2015.

Công nghiệp có ý nghĩa như thế nào

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt.

Công nghiệp là gì công nghiệp có đặc điểm gì

Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất hàng hóa/vật chất mà sản phẩm của nó được chế tạo, chế phẩm, chế biến, chế tác,… phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng hoặc hoạt động kinh doanh của con người. Đây là hoạt động có quy mô lớn và có sự hỗ trợ của khoa học – kỹ thuật và công nghệ.

Take make dispose là gì

Ngành công nghiệp thời trang hoạt động theo mô hình “Khai thác tài nguyên – Sản xuất – Vứt bỏ sau tiêu thụ” (Take-make-dispose).

Vai trò của người tiêu dùng là gì

– Người tiêu dùng: người tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ trên thị trường. Họ cũng có vai trò trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ đưa ra quyết định mua hàng và giúp định hình xu hướng của thị trường.

Sản xuất và tiêu dùng bền vững là gì

Khái niệm sản xuất và tiêu dùng bền vững

Việc triển khai thực hiệnsản xuất và tiêu dùng bền vững là một cách tiếp cận tổng hợp nhằm đạt được kế hoạch phát triển tổng thể, giảm chi phí kinh tế, chi phí môi trường và xã hội trong tương lai, tăng cường khả năng cạnh tranh kinh tế và xóa đói giảm nghèo.

Thế nào là cộng đồng nghèo

Cộng đồng nghèo thường gắn liền với các đặc điểm: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu hoặc yếu kém; kinh tế không phát triển; nhu cầu cơ bản của người dân chưa được đáp ứng đầy đủ; thiếu cơ hội tiếp cận khoa học – kỹ thuật, tâm lý thiếu tự tin hoặc trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước và không được tham gia vào các quá trình …